"I'm Vietnamese. I'm proud of that! "
Re: Tycoon Sok Kong of Sokimex petroleum and Sokha hotels/resorts (including one on top of Bokor Mountain which facilitates "religious pilgrimages" from Vietnam on top of Bokor Mountain claiming it as "sacred ground" for their sect, also same in Kampot - according to RFA), and who has control of Apsara Authority (e.g. in charge of all fees to Angkor Wat), with sons as owners of garment factories in Cambodia, told Vietnamese news agency Viet Bao in 2004 he's proud to be Vietnamese | សុខ គង់ ដែលជាប្រធាន ក្រុមហ៊ុន សូគីម៉ិច និងគ្រប់គ្រង ប្រាសាទ អង្គរវត្ត គឺ ជាយួន
"I'm Vietnamese!"
Viet Bao | Saturday, November 20, 2004
Duke of Cambodia Sok Kong:
Sok Kong (left) at the signing ceremony of the construction work with partners VN Handicraft - Sok Kong is his name. Attached before the name is from oknha Sok Kong (Duke), the title given by King Norodom Shihanouk. Oknha Sok Kong is one of the few richest people in Cambodia, but so far no one knows much about him.
May 10-2004, the Cambodia mission, reporter Dr. chance to meet him. His story begins with the business with only half a gold.
From business ...
"I was born in Prey Veng. My parents are the VN, I was born in Cambodia. 1975 went to VN and do farming in Dong Thap. Then when I was 23 years old. In 1979 I returned to Cambodia, the property is only half a gold. Until now, when in the hands of hundreds of millions of dollars, I still can not forget the memories from a golden half only.
There Cambodian friend pointed me to buy a rubber chemicals. At that time I did not know what the chemical is still root out pockets of money to invest. Business was very simple, we take the sample, I poured rubber into the mold and then sold. Some time later I bought the bike casing mold pouring, molding and organized trading profit. Three or four years later I get 10 gold and decided to establish a small group specialized in making tires. The residue of rubber tires, I do bearded sandal. I remember the first shipment beard sandals I got to do is put by the Cambodian military amounts to 50,000 pairs.
"My dream is poor when buying a house right in the capital Phnom Penh. But when your purchase and then my wife saw big too, afraid to stay. We live simply and do not want anyone to know ... ".
(Oknha SOK KONG)
But then I did not have much money for mold making rubber slippers, so business by signing contracts with the military and the acquisition of the place of production is sold to the army, at a profit. VN years 1988-1989 when the army went home, Cambodia continued military contracted with me to provide the fabric, Camen, average walking stick for the military. I to VN and bring order to the military resale in Cambodia.
In December 1991, the Government set my Cambodian supplies fuel. I flew to Singapore to buy gasoline on sale for The Commercial Cambodia. 1992 UNTAC no, see I provide oil for the government to put on. Contract so much that I do not have anything to hold warehouse. Gains from sale of petrol money I used to open the petrol stations are already established an oil trading company. That was 1993. The company was named Sokimex. From the few gas stations at first, I extend to far more than 1,000 gas stations scattered throughout the country and confront the Shell petrol, Total ...
Not only petrol, the army was put me provide clothing and necessities. 1996 I opened a shop for clothing for the army, creating jobs for over 2,000 workers. 1997 I opened a garment factory anymore. 1 garment factory garment exports to the US, and No. 2 garment factory specializing in the manufacture and supply troops.
... By the construction
Cambodia, everyone wants one to visit the Angkor Wat in Siem Reap. But every year the government collected only $200,000 Cambodia from ticket sales at the door. Since 1999, I sold the winning ticket to Angkor Wat to the amount payable to the government is $ 1 million / year. I earned that year to 2.5 million, after payment of the remaining $ 1.5 million. I do see, in 2000 the ratio calculation, seven governments, me three.
Part of my collection to shorten further in 2001: 75% of government revenue (in total proceeds from ticket sales), I 25%. But in 25% of my part, I have to deduct 10% for toilets, repairing roads ... Number of tickets sold at that time up to 3-4 million / year.
Angkor tour without an overview of the whole Angkor complex (built in the 10th century to the early 13th century, is recognized by UNESCO as world cultural heritage since 1992 - NV), the truth is unfortunately . I decided to invest balloon Angkor, visitors are taken to a height of 200 meters, to be able to see the overall cultural center of the mighty Khmer empire located between the majestic primeval forests like.
Proceeds from the business, I invested to build the hotel. The first is the Sokha Hotel with investment value of $ 20 million, one of the province's biggest hotel Sihanoukville. Construction workers this property is Real Estate Corporation Saigon. Then I do another five-star hotel named Sokha Angkor else in Siem Reap investment cost of $ 25 million. Estimated Sokha Angkor Hotel in mid-2005 completion. I would venture Upcoming Corporation Saigon Commercial construction investment in Trang Bang Industrial Park, Tay Ninh Province in an area of 200 ha with a total investment of 300 billion VN.
Unlike a number of investment projects in other business, Coconut Island in Sihanoukville at a cost of $ 1.5 million just to greet me as your friend away from the game. Prime Minister Hun Sen visited the island and this weekend.
The truth about a duke of the Kingdom of Cambodia
I experienced very poor time when only one-half only of gold, but the poorer me, without any money, so in my mind loves the poor. Since 1993 the Government of Cambodia calling me to help build schools, roads, temples ... I have to contribute about $ 9 million. I became duke that. In Cambodia, who contribute to society from $ 100,000 or more, the king conferred the title of Duke. But Duke was the VN then I was alone.
I am the very rich, there are six children: three boys, three girls. Son to work in the city, the second son of Hotel Management and Garment Factory No. 1, third son managed two garment factories, three daughters are studying in Australia.
Now I am the president of the Association of Commerce of Cambodia, general manager Sokimex Group. I am currently dual citizenship of VN and Cambodia, where in VN and Cambodia. It is said in the US, Australia, France ... very happy, when I go and see not so, there is only emotional Previously purchased with money ... for some reason I do not want anyone knew he was the VN. Now, it does not. I'm Vietnamese. I'm proud of that! "
Dapper record
Vietnam News (Theo_Tuoi Children)
Thứ bảy, 20 Tháng mười một 2004
“Tôi là người Việt Nam!"
Công tước Sok Kong của Vương quốc Campuchia:
Ông Sok Kong (trái) tại lễ ký kết hợp tác đầu tư xây dựng với các đối tác VN |
TTCN - Sok Kong là tên của ông. Gắn liền trước tên Sok
Kong là từ oknha (công tước), danh hiệu do nhà vua Norodom Shihanouk
ban cho. Oknha Sok Kong là một trong số ít người giàu có nhất ở
Campuchia (CPC), nhưng cho đến nay chưa ai biết nhiều về ông.
Tháng 10-2004, trong chuyến công tác tại CPC, phóng viên TS có dịp gặp ông. Câu chuyện của ông bắt đầu bằng sự nghiệp kinh doanh với một chỉ rưỡi vàng.
Từ kinh doanh…
“Tôi sinh ra ở Prey Veng. Ba mẹ tôi là người VN, tôi
được sinh ra ở CPC. Năm 1975 sang VN làm ruộng ở Đồng Tháp. Lúc đó tôi
23 tuổi. Năm 1979 tôi trở lại CPC với tài sản là một chỉ rưỡi vàng. Cho
đến giờ khi có trong tay hàng trăm triệu USD, tôi vẫn không thể quên
những kỷ niệm từ một chỉ rưỡi vàng này.
Có người bạn CPC chỉ cho tôi mua một hóa chất làm cao
su. Lúc đó tôi không biết hóa chất là gì những vẫn dốc hết túi tiền ra
đầu tư. Công việc kinh doanh đơn giản lắm, người ta đưa mẫu, tôi đổ cao
su vào khuôn rồi đem bán. Một thời gian sau tôi mua được khuôn đổ làm vỏ
xe đạp, rồi tổ chức mua bán khuôn kiếm lời. Ba bốn năm sau tôi có được
10 lượng vàng và quyết định thành lập một tổ công nghiệp nhỏ chuyên làm
vỏ xe. Phần dư của cao su làm vỏ xe, tôi làm dép râu. Tôi còn nhớ lô
hàng dép râu đầu tiên tôi nhận làm là do quân đội CPC đặt với số lượng
50.000 đôi.
“Mơ
ước của tôi khi còn nghèo là mua được một căn nhà ở ngay kinh đô Phnom
Penh. Nhưng khi mua được rồi, vợ tôi thấy lớn quá, sợ, không dám ở.
Chúng tôi sống đơn giản và không muốn ai biết đến…”.
(Oknha SOK KONG)
|
Đến năm 1991, Chính phủ CPC đặt tôi cung cấp xăng dầu.
Tôi bay sang Singapore mua xăng về bán cho Bộ Thương nghiệp CPC. Năm
1992 UNTAC vô, thấy tôi cung cấp dầu cho chính phủ nên đặt tiếp. Hợp
đồng nhiều đến mức tôi không còn kho bãi gì để chứa. Lãi từ tiền mua bán
xăng tôi sử dụng vào việc mở các trạm xăng dầu rồi thành lập luôn một
công ty mua bán xăng dầu. Đó là năm 1993. Công ty ấy mang tên Sokimex.
Từ vài cây xăng lúc ban đầu, tôi nhân rộng ra đến nay hơn 1.000 cây xăng
rải rác toàn quốc và đối đầu với xăng của các hãng Shell, Total...
Không chỉ xăng đầu, quân đội còn đặt tôi cung cấp quần
áo và nhu yếu phẩm. Năm 1996 tôi mở một xưởng may quần áo cho quân đội,
giải quyết việc làm cho hơn 2.000 công nhân. Năm 1997 tôi lại mở thêm
một xí nghiệp may nữa. Xí nghiệp may số 1 may hàng xuất khẩu sang Mỹ,
còn xí nghiệp may số 2 chuyên sản xuất và cung cấp cho quân đội.
... Đến đầu tư xây dựng
Đến CPC, ai cũng muốn một lần ghé tham quan Angkor Wat ở
Seam Reap. Thế nhưng hằng năm Chính phủ CPC chỉ thu được 200.000 USD từ
tiền bán vé vào cửa. Từ năm 1999, tôi trúng thầu bán vé vào Angkor Wat
với số tiền phải nộp cho chính phủ là 1 triệu USD/năm. Năm đó tôi thu
được tới 2,5 triệu USD, sau khi nộp còn lại 1,5 triệu USD. Thấy tôi làm
được, năm 2000 tính lại tỉ lệ, chính phủ bảy, tôi ba.
Phần thu của tôi lại rút ngắn hơn nữa vào năm 2001:
chính phủ thu 75% (trong tổng số tiền thu từ bán vé), tôi 25%. Nhưng
trong 25% phần mình, tôi còn phải trích ra 10% để làm nhà vệ sinh, sửa
chữa đường sá… Số tiền bán vé lúc đó lên đến 3-4 triệu USD/năm.
Đi tham quan Angkor mà không được nhìn tổng quan cả một
quần thể Angkor (được xây dựng từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 13, được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới từ năm 1992 - NV) thì thật
là tiếc. Tôi quyết định đầu tư làm khinh khí cầu Angkor, khách du lịch
được đưa lên độ cao 200m để có thể nhìn thấy tổng thể trung tâm văn hóa
của đế chế Khơme hùng mạnh nằm giữa rừng nguyên sinh hùng vĩ như thế
nào.
Tiền thu được từ các hoạt động kinh doanh, tôi đầu tư
xây dựng khách sạn. Đầu tiên là Sokha hotel với giá trị đầu tư 20 triệu
USD, một trong những khách sạn lớn nhất của tỉnh Shihanouk Ville. Đội
ngũ công nhân xây dựng khách sạn này là của Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn.
Sau đó, tôi làm thêm một khách sạn năm sao khác mang tên Sokha Angkor ở
Seam Reap có giá đầu tư 25 triệu USD. Dự kiến giữa năm 2005 Sokha
Angkor hotel sẽ hoàn thành. Sắp tới tôi sẽ liên doanh với Tổng công ty
Thương mại Sài Gòn đầu tư xây dựng khu công nghiệp ở Trảng Bàng, tỉnh
Tây Ninh trên diện tích 200ha với tổng vốn đầu tư là 300 tỉ đồng VN.
Khác với những dự án đầu tư kinh doanh khác, đảo dừa ở
Shihanouk Ville với chi phí khoảng 1,5 triệu USD tôi làm chỉ để tiếp đãi
bè bạn ở xa ra chơi. Thủ tướng Hun Sen từng ghé thăm và nghỉ cuối tuần ở
đảo này.
Sự thật về một công tước của vương quốc CPC
Tôi từng trải qua thời gian rất nghèo khi chỉ có một
chỉ rưỡi vàng, nhưng có người còn nghèo hơn tôi nữa, không có đồng nào,
nên trong thâm tâm tôi rất thương người nghèo. Từ 1993 đến nay Chính phủ
CPC kêu gọi tôi giúp xây dựng trường học, đường sá, chùa chiền... Tôi
đã đóng góp khoảng 9 triệu USD. Tôi trở thành công tước là thế. Ở CPC,
những người đóng góp cho xã hội được từ 100.000 USD trở lên thì được nhà
vua phong cho tước vị công tước. Nhưng công tước là người VN thì chỉ có
một mình tôi.
Tôi giàu con lắm, có đến sáu đứa: ba trai, ba gái. Con
trai đầu làm việc ở TP.HCM, con trai thứ hai quản lý khách sạn và xí
nghiệp may số 1, con trai thứ ba quản lý xí nghiệp may 2, ba đứa con gái
còn đi học ở Úc.
Bây giờ tôi là chủ tịch Hiệp hội Thương mại CPC, tổng
giám đốc Tập đoàn Sokimex. Hiện tôi đang mang hai quốc tịch VN và CPC,
vẫn còn hộ khẩu ở TP.HCM. Thế giới này tôi đi nhiều lắm, nhưng chẳng ở
đâu bằng VN và CPC. Người ta nói ở Mỹ, ở Úc, ở Pháp... sướng lắm, khi
tôi đi rồi mới thấy không phải như vậy, ở đó tình cảm chỉ mua bằng
tiền... Trước đây vì một số lý do tôi không muốn ai biết mình là người
VN. Còn bây giờ thì không. Tôi là người VN. Tôi vinh dự về điều đó!”.
ĐOAN TRANG ghi
No comments:
Post a Comment